"Thế kỷ của Louis XIV, chúng ta là nhà Hy Lạp học, còn bây giờ chúng ta là nhà Đông phương học"[1] — Victor Hugo, Les Orientales, 1829
Cuối thế kỷ XIX, việc tìm hiểu, nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu trên thực địa về văn hóa phương Đông đã trở thành một nhu cầu bức thiết đối với các nhà khoa học phương Tây. Lúc đó, một số viện sĩ, nhà nghiên cứu văn khắc và ngôn ngữ thuộc Viện Hàn lâm Văn khắc và Văn chương của Pháp[2] thuộc Học viện Pháp quốc[3] là Auguste Barth (1834-1916), Émile Sernat (1847-1928) và Michel Bréal (1832-1915) có ý (...)
Trang nhà > Lịch sử > Hiện đại
Hiện đại
Tin học càng ngày càng chiếm một vai trò quan trọng trong xã hội hiện đại. Điều đó được chứng minh rõ ràng bằng các con số thống kê trong suốt 60 năm qua, mặc dù mãi gần đây báo chí mới bắt đầu nói mạnh đến xã hội thông tin, trí tuệ nhân tạo, cách mạng công nghiệp 4.0 v.v.. Trường hợp Việt Nam cũng không là ngoại lệ, người không biết sử dụng công cụ tin học càng ngày càng trở thành của hiếm. Và trong 60 năm qua, số nhân vật trong làng tin học dĩ nhiên tăng lên rất nhiều nhưng phần lớn không hay xuất hiện trên các phương tiện truyền thông. Bởi vì đa số bình dân không biết họ, cho nên việc giới thiệu một số nhân vật và sự kiện có thể là hữu ích, ít nhất cũng khuyến khích việc học tập, sáng tạo hoặc khởi nghiệp liên quan đến tin học.
-
VÀI NÉT VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỌC VIỆN VIỄN ĐÔNG BÁC CỔ
2, Tháng Mười Hai 2022, bởi Cong_Chi_Nguyen -
Đồng minh rút, Kabul đang chờ thay chính quyền
16, Tháng Tám 2021, bởi Cong_Chi_NguyenNgười phát ngôn lực lượng Taliban, Zabihullah Mujahid, cho biết lực lượng Taliban đã ra lệnh cho các tay súng tiến vào thủ đô sau khi cảnh sát Kabul rời vị trí chiến đấu của họ. Thông tin trên được đưa ra ngay sau khi ông Abdullah Abdullah, nhà đàm phán cấp cao của chính phủ Afghanistan xác nhận Tổng thống Ashraf Ghani đã rời đất nước.
Trước đó, lực lượng này được lệnh dừng ở cửa ngõ thủ đô “cho đến khi các bên nhất trí được về việc chuyển giao quyền lực một cách hòa bình và thỏa đáng.”
Ngày 15/8, hai chỉ huy cấp cao của Taliban (...) -
Taliban chiếm thủ phủ tỉnh thứ 11, Afghanistan sẽ đi về đâu?
13, Tháng Tám 2021, bởi Cong_Chi_NguyenĐặc phái viên của Mỹ, Trung Quốc và các nước khác ngày 12/8 kêu gọi thúc đẩy tiến trình hòa bình tại Afghanistan như một "vấn đề cực kỳ cấp bách". Liên hợp quốc đã kêu gọi hỗ trợ nhân đạo người dân lánh nạn... Chính phủ Afghanistan đã trao bản văn bản thỏa thuận cho Qatar - nước trung gian, trong đó đề xuất chia sẻ quyền lực điều hành đất nước.
Một nguồn tin an ninh trong Chính phủ Afghanistan ngày hôm qua 12/8/2021 cho biết lực lượng Taliban đã chiếm được Herat, thành phố lớn thứ ba của Afghanistan và cũng là thủ phủ tỉnh Herat ở miền (...) -
Lịch sử thì xa, cuộc sống thì gần
26, Tháng Ba 2021, bởi Cong_Chi_NguyenSinh thời, nhà sử học Trần Huy Liệu nhận xét với đồng nghiệp về một tác phẩm của người khác vừa được công bố: “Đánh giá Tây Sơn có công thống nhất đất nước tôi thấy nó miễn cưỡng thế nào...”. Ông đã và cũng chỉ có thể bày tỏ ra miệng như vậy với một cách nhìn, hơn thế, một xu hướng sử dụng sử học như một công cụ cho các mục đích gần.
Đó là một thời gian không ngắn khi người ta muốn hiện đại hóa, chính trị hóa lịch sử, vận dụng một cách giáo điều, công thức các nguyên lí duy vật vào minh họa những quan điểm có sẵn. Chẳng hạn nhà Nguyễn bị (...) -
Sự phát triển của ngành Việt Nam học tại Pháp
18, Tháng Ba 2021, bởi Cong_Chi_NguyenNghiên cứu về Việt Nam được người Pháp chú ý ngay từ thế kỷ XVII, bắt đầu từ các nhà truyền giáo dòng tên để phục vụ công việc đến các nhà thực dân trong công cuộc xâm chiếm Việt Nam. Kể từ đầu thế kỷ XX, ngành Việt Nam học phát triển cùng với sự thành lập của trường Viễn Đông Bác Cổ (Ecole française d’Extrême-Orient, EFEO) nhằm mục đích nghiên cứu các nền văn minh phương Đông với các chủ đề chính là nghiên cứu văn khắc, khảo cổ học và ngôn ngữ. Ít nhiều đi theo hướng này còn phải kể đến Viện Quốc gia Ngôn ngữ và Văn minh Phương Đông (...)
-
BÀI HỌC TỪ MỘT NĂM COVID (2)
2, Tháng Ba 2021, bởi Cong_Chi_NguyenCái gì cần tính?
Năm Covid đã cho thấy một hạn chế thậm chí còn quan trọng hơn đối với sức mạnh khoa học và công nghệ của chúng ta. Khoa học không thể thay thế chính trị. Khi chúng ta đi đến quyết định về chính sách, chúng ta phải tính đến nhiều lợi ích và giá trị, và vì không có cách nào khoa học để xác định lợi ích và giá trị nào là quan trọng hơn, nên không có cách nào khoa học để quyết định những gì chúng ta nên làm.
Ví dụ khi quyết định có áp đặt một lệnh cách ly hay không, thì không đủ nếu chỉ hỏi: “Có bao nhiêu người sẽ (...) -
BÀI HỌC TỪ MỘT NĂM COVID (1)
1, Tháng Ba 2021, bởi Cong_Chi_NguyenLàm sao có thể tóm tắt năm Covid thứ nhất từ một góc nhìn lịch sử rộng lớn? Nhiều người tin rằng coronavirus gây ra thiệt hại khủng khiếp chứng tỏ sự bất lực của nhân loại trước sức mạnh của thiên nhiên. Thực tế, năm 2020 đã cho thấy nhân loại còn lâu mới bất lực. Dịch bệnh không còn là lực lượng không thể kiểm soát của tự nhiên. Khoa học đã biến chúng thành một thách thức có thể kiểm soát được.
Vậy tại sao lại có nhiều chết chóc và đau khổ? Đó là vì có những quyết định chính trị tồi tệ
Thời xưa, khi con người phải đối mặt (...) -
Công bố Paris về DI SẢN, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
30, Tháng Năm 2019, bởi Cong_Chi_NguyenHội nghị toàn cầu về Di sản, Khoa học và Công nghệ được tổ chức từ ngày 13 đến 16/02/2019 tại Paris (Cộng hòa Pháp) để nâng cao sự hiểu biết, bảo tồn di sản văn hóa và tự nhiên nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của các cơ quan, tổ chức về di sản, khoa học, công nghệ trên toàn thế giới.
-
Ngày 1-4-2019 Nhật Bản công bố niên hiệu mới
31, Tháng Ba 2019, bởi Cong_Chi_NguyenVua Nhật Bản Akihito sẽ chính thức thoái vị ở tuổi 85 vào 30-4-2019 và Thái tử Naruhito (ảnh dưới) lên ngôi vào ngày hôm sau tức 1-5. Chánh văn phòng nội các Nhật Yoshihide Suga sáng thứ Hai 1-4-2019 đã tuyên bố Triều đại mới sẽ có niên hiệu “Reiwa” tức "Lệnh Hòa" theo âm Hán-Việt.
Vua Akihito lên ngôi năm 1989, lấy niên hiệu 平成 (Heisei) tức "Bình Thành", đến nay vừa tròn 30 năm. Ở Nhật, ngày tháng năm được ghi theo niên hiệu, vd. 平成30年3月31日 (năm Bình Thành thứ 30, tháng 3, ngày 31 - tức hôm nay 31-3-2019). Đôi khi họ ghi năm (...) -
30 NĂM FPT NGÀY ẤY – BÂY GIỜ (P.2)
18, Tháng Mười 2018, bởi Cong_Chi_NguyenP.2 – “ĐÁNH” AI? “ĐÁNH” GÌ?
Khi thành lập được mấy tháng rồi anh Bình sang Đức đi học thì vai trò chèo lái con thuyền FPT được giao cho anh Kỳ “béo” gánh vác – một vị trí đáng nhẽ để dành cho Vinh “đen”, bởi Vinh “đen” cũng dân Viện Cơ và được kỳ vọng cầm cái FPT phía Nam, thậm chí sau này sẽ làm CEO, còn anh Bình chỉ giữ chân “thượng tọa” thôi. Nhưng có lẽ anh Bình “kỵ dơ” anh Vinh, còn anh Vinh đang tung tẩy kiếm ăn tốt cũng không quá đoái hoài đến việc ngồi vào cái ghế này. Vào những tháng năm đầu tiên khó khăn ấy phải nói công lao anh (...)