… Xin gửi tặng riêng tới những người soạn sách giáo khoa, những người dạy Việt VĂN và/hoặc Việt NGỮ trong nhà trường hiện hành. Các vị đang để uổng phí cả một kho tàng ngữ âm vô giá của TIẾNG NƯỚC TA!
Nhà văn Dương Tường có kể trong tập tản văn CHỈ TẠI CON CHÍCH CHÒE, câu chuyện một người bạn nước ngoài hỏi ông “lá diêu bông” của thi sĩ Hoàng Cầm là “lá gì”. Dương Tường giải thích đó là một “từ loại” đặc biệt, được dùng “một lần” cho “một trường hợp cụ thể": NONCE-WORD.
Thực ra đây chính là một thao tác của người làm thơ. Đối với nhà (...)
Nói
-
NONCE-WORD
19, Tháng Tư 2020, bởi Tuan_Anh_Pham -
Ngôn ngữ thứ bậc của Tiếng Việt tạo bất bình đẳng trong xã hội
20, Tháng Mười Một 2019, bởi CTVTôi nhớ lại mấy năm trước sống ở Thái Bình để học tiếng Việt, tôi từng bị buộc phải tôn trọng những người mà tôi thấy không thực sự xứng đáng tí nào. Đang ngồi nhậu với đồng nghiệp tại quán nhậu, một người lớn tuổi hơn tôi chút xíu, bước đến, miệng phà khói thuốc vào mặt tôi, và nói: "Uống đi!", ông cầm cốc bia và ép tôi uống.
Tôi không biết ông ta, nhưng muốn làm quen theo kiểu cha mẹ người của người khác như vậy thì thật bất lịch sự. "Jesse, đây là sếp của anh, phải uống với anh ấy đấy!". Tất cả mọi người đều phải uống với ông ta, vì thế (...) -
Giọng nói và văn hóa thủ đô
23, Tháng Giêng 2018, bởi Cong_Chi_NguyenNhân có cuộc tranh luận trên mạng với các ý kiến khá khác nhau về "dân gốc" và "giọng Hà Nội" tôi xin tóm tắt trước (chi tiết xin xem ở dưới) 3 suy nghĩ riêng:
"giọng chuẩn" hiện nay của Hà Nội tôi chưa biết là gì nhưng có thể tìm thấy ở những thầy cô giáo giỏi môn tiếng Việt hoặc ca sĩ tân nhạc và phát thanh viên được lòng người nghe nhất. có "giọng chuẩn" chưa chắc có văn hóa và có văn hóa chưa chắc nói được "giọng chuẩn". Tuy nhiên có thể và nên viết chuẩn như sách giáo khoa cho thống nhất cả nước. như mọi thủ đô hoặc thành phố lớn (...) -
Các lỗi ngụy biện thông dụng của người Việt
15, Tháng Mười Hai 2015, bởi CTVBTV: Ngụy biện có thể là lỗi tư duy cá nhân, hoặc các phương pháp được dùng cố ý (như tuyên truyền kiểu Đức quốc xã hoặc tâm lý chiến của CIA với các đệ tử của họ ở khắp nơi) vì có hiệu quả đối với số đông. Những ai từng đọc sách của Aristotle hoặc của Tàu như Đông chu liệt quốc v.v. thì hẳn biết ngụy biện đã thông dụng từ xưa trên khắp thế gian. Thậm chí rất nhiều vị thuyết khách hoặc biện sĩ đã được miêu tả như những nhân vật lịch sử nổi tiếng trước công nguyên. Đông Tác xin trích dẫn và biên tập lại một bài dài trên Net về các ví dụ cụ thể (...)
-
Phản biện Trần Đăng Khoa về chuyện tiếng Việt “lệch chuẩn”
22, Tháng Hai 2014, bởi CTVNhà thơ Trần Đăng Khoa - một bậc thầy về nghệ thuật ngôn từ - mới đây đã giới thiệu ý kiến của thầy giáo Nguyễn Văn Thắng, giảng viên tiếng Pháp của trường Đại học Hà Nội, trình bày có hệ thống quan điểm về sự lệch chuẩn trong tiếng Việt, về sự “xuống cấp” hay “nhão hóa” trong cách phát âm tiếng Việt.
Bài chấp bút có những điểm tôi hoàn toàn nhất trí, có những điểm thì chưa. Nhưng dù trong trường hợp nào thì bài viết cũng thể hiện trách nhiệm công dân cao của thầy Thắng và nó đã giúp tạo một diễn đàn cho những ai quan tâm đến tiếng bản (...) -
Người Việt dùng tiếng Việt
3, Tháng Mười Hai 2013Việt Nam đang ở vào thời buổi hội nhập, toàn cầu hóa có khác, tiếng Anh trở nên rất phổ biến, xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, bất kể có phù hợp với hoàn cảnh hay không.
Thế nên đôi khi trở thành "trớt quớt", thậm chí gây tác dụng ngược. Nói có sách, mách có chứng, cách đây mấy hôm, tôi phải làm "phiên dịch" bất đắc dĩ cho một chị hàng xóm "kinh doanh" bún thịt nướng ở đầu hẻm nhà tôi.
Số là chị nhiệt tình tham dự một sự kiện được tổ chức để quyên góp giúp đỡ các bệnh nhi ung thư và cảm động ghê lắm khi nhận được một tấm thiệp cảm ơn từ Ban (...) -
Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam
23, Tháng Mười 2012Hội nghị BCH Trung ương lần thứ sáu đã xem xét, thảo luận về đề án đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và đề án phát triển KH&CN. Báo Lao Động có cuộc trao đổi với GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Chủ tịch Hội đồng KH – ĐT Đại học Quốc gia TPHCM, Uỷ viên Hội đồng Lý luận T.Ư - về hai nội dung trên.
GS vào thẳng vấn đề: Trước hết, về thực trạng GD, tôi xin được nói thẳng thắn là hỏng ở các cấp học, trên khắp các bình diện, hỏng một cách căn bản và toàn diện. Chính vì thế nên Đảng, Nhà nước và tất cả người dân đều dễ dàng thống nhất với nhau (...) -
“Chó nhảy bàn độc” có nghĩa là gì?
13, Tháng Mười 2012Độc giả: Thành ngữ “chó nhảy bàn độc” có nghĩa là gì? Có người nói “bàn độc” là chiếc bàn một chân đặt trước bàn thờ trên đó có thức ăn để cúng quải. Con chó vốn ham ăn nên trong những ngày cúng giỗ, người ta thường xua đuổi vì sợ nó ăn hỗn. Vì vậy mà khi nhảy được lên bàn độc thì nó mặc sức làm mưa làm gió. Nếu đúng như thế thì chiếc bàn độc là nét đặc thù về phong tục tập quán của vùng nào?
An Chi: Chúng tôi không tin rằng bàn độc là cái bàn một chân (kê trước bàn thờ trên đó có đặt thức ăn để cúng kiếng). Theo chúng tôi, đây chỉ là lối giải (...) -
Ứng xử ra sao với ngôn ngữ thời @?
14, Tháng Chín 2012Buổi toạ đàm diễn ra tối 29.3 tại trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Pháp Hà Nội: “Ngôn ngữ giới trẻ sau thời @” qua tranh của hoạ sĩ Nguyễn Thành Phong có sự tham gia của bốn diễn giả: PGS Văn Như Cương, PGS Phạm Văn Tình, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên và hoạ sĩ Nguyễn Thành Phong, tác giả cuốn sách gây xôn xao dư luận Sát thủ đầu mưng mủ. Các nhà chuyên môn có mặt ở đây, không phải nhằm đưa ra những đánh giá theo kiểu đúng hay sai, mà để bàn luận một vấn đề khác: nên ứng xử thế nào với hiện tượng ngôn ngữ mới?
Đóng cửa từ điển để (...) -
Tiếng lóng thời nửa Tây nửa ta
29, Tháng Tám 2012Đi ăn theo kiểu ai ăn nấy trả, tiếng lóng Sài Gòn là KAMA bởi được ghép từ bốn chữ "Không - Ai - Mời - Ai".
Vào làng báo mà tiếng lóng người Sài Gòn xưa gọi "nhật trình", nếu thiếu tin lấy một tin cũ nhưng chưa đăng báo để đăng lấp chỗ trống, gọi là "tin kho tiêu", các loại tin vớ vẩn dăm dòng từ quê ra tỉnh gọi là "tin chó cán xe", tin quan trọng chạy tít lớn gọi là "tin vơ-đét"- vedette- nhặt từ tài liệu dài ra thành một bài gọn gọi là "luộc bài". Chắp nhiều thông số khác nguồn ra một bài gọi là "xào bài". Truyện tình cảm dấm dớ gọi là (...)