Một nhóm nghiên cứu liên ngành gồm các nhà toán học, vật lý, y học và kỹ sư đã phát hiện ra mối liên hệ bất ngờ giữa toán học thuần túy và di truyền học, hé lộ những hiểu biết quan trọng về cấu trúc của các đột biến trung tính và sự tiến hóa của sinh vật.
Lý thuyết số nghiên cứu các tính chất của số nguyên dương có lẽ là dạng toán học thuần khiết nhất. Thoạt nhìn, nó có vẻ quá trừu tượng để áp dụng vào thế giới tự nhiên. Quả thực, nhà lý thuyết số có ảnh hưởng của Mỹ là Leonard Dickson đã viết: “Cảm ơn Chúa vì lý thuyết số không bị vấy (...)
Trang nhà > Khoa học > Toán học
Toán học
-
MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT SỐ VÀ DI TRUYỀN HỌC TIẾN HÓA
16, Tháng Mười 2023, bởi Cong_Chi_Nguyen -
Gödel, định lý “Bất toàn” và các hệ quả “triết học”?
14, Tháng Mười Hai 2019, bởi CTVKhoa học tựa như Einstein, ai cũng ngưỡng mộ mà ít ai hiểu chuyện ổng làm
Tôi xin bắt đầu bằng câu đó, hình như có trên trang Evolit. Lên mạng kiếm tên Einstein ra cả đống, đa phần là liên hệ tới những vấn đề … gì đâu. Kẻ vô thần trích dẫn mấy câu của ổng về thượng đế kiểu Spinoza, người có đức tin thì mê câu “Science without religion is lame …” (“khoa học không có tôn giáo thì khập khiễng…”) Rồi người theo Phật Giáo thì kiếm đâu đó được câu ổng nói (hổng biết thiệt hôn) rằng Phật giáo là tôn giáo vũ trụ (cosmic religion)! Tía ơi. Nhưng (...) -
Giải thưởng Abel 2016 cho A. Wiles
17, Tháng Ba 2016, bởi Cong_Chi_NguyenTiếp theo giải thưởng 1 triệu USD của Viện Clay, giáo sư ĐH Oxford Andrew Wiles vừa được tặng thêm giải thưởng Abel danh giá nhờ “những chứng minh tuyệt vời của ông” đã giải quyết rốt ráo "Định lý cuối cùng của Fermat".
Định lý Fermat do luật sư kiêm toán học gia người Pháp Pierre de Fermat (1601-1665) nêu ra vào năm 1637 và có thể tóm tắt là: Không tồn tại các nghiệm nguyên (khác 0) x, y, và z thoả mãn xⁿ + yⁿ = zⁿ , trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2.
Sir Andrew John Wiles (sinh 11-4-1953) là chuyên gia lý thuyết số và đã dành (...) -
20 nhà toán học đương đại đứng đầu thế giới
29, Tháng Bảy 2013, bởi CTVTheo trang mạng http://www.aneki.com xếp hạng thì danh sách 20 nhà toán học đương đại đứng hàng đầu thế giới bao gồm:
1 Terence Tao Quốc tịch: Úc Những công trình nổi tiếng: Green-Tao theorem, Tao’s inequality, Kakeya conjecture, Horn conjecture (Những) nơi làm việc: University of California, Los Angeles (Những) giải thưởng đáng kể: Salem Prize (2000), Bôcher Memorial Prize (2002), Clay Research Award (2003), Australia Mathematical Society Medal (2005), Ostrowski Prize (2005), SASTRA Ramanujan Prize (2006), Levi L.Conant (...) -
Phỏng vấn GS Szemeredi, giải Abel 2012
28, Tháng Bảy 2012Dưới đây là bài phỏng vấn ông Endre Szemredi, giải thưởng Abel 2012, thực hiện bởi GABOR STOCKER.
(1) Năm 2008, khi ông được giải thưởng Shock của viện Hàn Lâm Thuỵ điển, ông nói rằng giải Fields, giải Wolf, và giải Abel là ba giải quan trọng nhất trong toán học. Khi đó ông có nghĩ ông sẽ được một trong những giải này không ?
Tôi muốn sửa lại ý kiến của mình: bây giờ tôi chỉ nghĩ giải Fields và giải Wolf là hai giải quan trọng nhất thôi. Tôi hoàn toàn ngạc nhiên về giải Abel. Giải thưởng này được tuyên bố đúng trưa ngày thứ tư, và (...) -
"Tồn tại nền toán học Việt Nam!"
9, Tháng Sáu 2012Đó là một trong những “Định lí tồn tại” nổi tiếng nhất của một trong những nhà toán học nổi tiếng nhất của thế kỉ XX: Alexandre Grothendieck. Ông đã chứng minh “định lí tồn tại” nổi tiếng của mình không phải theo cách thường dùng để chứng minh các “định lí Grothendieck” nổi tiếng khác. Lần này, thế giới toán học được biết đến một phương pháp chứng minh mới của Grothendieck: ông chứng minh định lí trên bằng chuyến đi của mình đến miền Bắc Việt Nam trong thời kì ác liệt nhất của cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Sau khi từ Việt (...) -
Trò chuyện của GS Ngô Bảo Châu và GS Hà Huy Khoái
24, Tháng Mười Một 2011Ngô Bảo Châu: Tỉ lệ nhà toán học trên đầu người có lẽ không ở đâu bằng gia đình chú Khoái. Chú Hà Huy Hân là giáo viên toán, chú Hà Huy Vui là một nhà toán học Việt Nam hàng đầu trong chuyên ngành kỳ dị. Thế hệ sau còn có Hà Huy Tài, Hà Minh Lam và Hà Huy Thái. Đây là một điển hình về truyền thống gia đình hay là một sự ngẫu nhiên tai quái? Hà Huy Khoái: Có thể gia đình chú không có "tỷ lệ trên đầu người làm toán cao nhất Việt Nam" (cũng có một số gia đình tương tự, như gia đình các GS Phan Đình Diệu, Nguyễn Minh Chương,...). Tuy nhiên, chú (...)
-
Bước đầu của Viện Nghiên cứu cấp cao về Toán học
20, Tháng Tám 2011Tròn một năm ngày nhận giải thưởng Fields, chiều 19.8, tại Hà Nội, GS Ngô Bảo Châu với tư cách là Giám đốc khoa học, GS Lê Tuấn Hoa, Giám đốc điều hành và hội đồng khoa học của Viện NCCC về Toán lần đầu tiên có buổi gặp gỡ, trao đổi với một số báo xung quanh những hoạt động chính của Viện trong thời gian tới.
GS Ngô Bảo Châu: Sẽ có nghiên cứu ứng dụng
Thực tế cá nhân tôi cảm thấy rất phấn khởi, tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng hoạt động của Viện trong dịp hè vừa rồi rất thực chất và có dấu ấn. Trong tương lai, chúng tôi cố gắng hết sức (...) -
GS Ngô Bảo Châu nói về công việc mới tại Việt Nam
21, Tháng Ba 2011GS Ngô Bảo Châu, nhà toán học hàng đầu của Việt Nam đã chính thức được bổ nhiệm làm Giám đốc Khoa học đầu tiên của Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán. Với cương vị này, ông sẽ có những đóng góp nhiều hơn cho nền khoa học nước nhà.
Bố Châu và cô con gái út (An) trên đường phố ở Washington (source:TPO)
Trực tiếp nghiên cứu trong nước
— Xin chúc mừng GS đã chính thức được bổ nhiệm làm Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán. Việc gì sẽ được GS ưu tiên làm đầu tiên ở cương vị này? GS Ngô Bảo Châu: Chính phủ đã có quyết định thành lập (...) -
Toán học hiện đại nhìn qua các Giải thưởng Fields
2, Tháng Chín 2010Nhân sự kiện Ngô Bảo Châu, tôi muốn điểm lại sơ lược những thành tựu của các nhà toán học đã được giải thưởng Fields. Mỗi người trong họ đã dựng một cột mốc trên chặng đường phát triển của toán học hiện đại, và ta có thể nhìn lịch sử toán học hiện đại thông qua các giải thưởng Fields.
Có hai nguyên tắc cơ bản khi xét trao giải thưởng Fields: một là giải được một bài toán lớn, hai là đưa ra một lý thuyết mới có nhiều ứng dụng trong toán học. Hai nguyên tắc này đều quan trọng trong sự phát triển của toán học. Rõ ràng, chúng không hoàn toàn độc (...)