Peptide chuỗi đơn B7-33 là một chất tương tự tổng hợp từ protein H2-relaxin tự nhiên. Theo báo cáo thì khả năng chống xơ hóa của nó đã được duy trì mà không hề làm tăng việc sinh ra chất cAMP. Nghiên cứu về B7-33 cho thấy rằng nó có thể kích thích sự kích hoạt ERK1/2 và sản xuất matrix metallicoproteinase 2 (MMP2), từ đó có thể dẫn đến sự thoái hóa collagen ngoại bào. [i]
Peptide B7-33
Bốn thành phần tiêu chuẩn của peptide Relaxin là peptide tín hiệu, chuỗi B, chuỗi C và đầu cuối COOH. Nhiều nỗ lực đã được thực hiện để nhân đôi các (...)
Trang nhà > Khoa học > Sinh-Hoá
Sinh-Hoá
-
B7-33 Peptide: khả năng chống xơ hóa và bảo vệ mạch máu
29, Tháng Chín 2023, bởi Cong_Chi_Nguyen -
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ THẢI TỪ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI
15, Tháng Chín 2023, bởi Cong_Chi_NguyenKhí thải ô tô chứa những chất độc như CO, NOx, HC,… không những có hại cho môi trường mà còn có hại đến sức khỏe con người. Ngoài những chất khí độc này, thì đối với động cơ diesel còn có những hạt cacbon siêu mịn, có thể thẩm thấu sâu vào trong phổi nếu như chúng ta hít vào.
Khoa học đã chứng minh rằng khí thải từ động cơ đốt trong đều có tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người, bao gồm cả việc tăng nguy cơ ung thư. Liên quan đến nỗ lực cải thiện chất lượng không khí, các động cơ đốt trong hiện đại đang được phát triển nhằm tạo ra (...) -
Giải trình tự bộ gen nhiễm sắc thể nam giới
26, Tháng Tám 2023, bởi Cong_Chi_NguyenTelomere-to-Telomere (T2T) là một Consortium quốc tế gồm hàng trăm nhà khoa học tham gia Dự án Bộ gen người. Năm ngoái, họ đã giải mã được trình tự toàn bộ bộ gen từ một tế bào có nhiễm sắc thể XX. Lần này, họ đã hoàn thành việc giải trình tự từ đầu đến cuối bộ gen của nhiễm sắc thể nam giới (Y) vốn được mong đợi từ lâu, tiến đến lập bản đồ toàn bộ bộ nhiễm sắc thể của con người.
Trong một bài báo đăng vào ngày 23-8-2023 trên tạp chí lừng danh Nature, nhóm nghiên cứu từ Consortium T2T cho biết: nhiễm sắc thể Y - một trong hai nhiễm (...) -
Trắc nghiệm DNA tổ tiên
14, Tháng Tám 2023, bởi Lê Văn LợiChúng ta biết rằng DNA gen người có khoảng 3 tỷ bp (base pair). Chúng ta cũng biết rằng tất cả các loài đều có gen di truyền. Loài người cũng vậy. Câu chuyện nhàn đàm lần này là: giả thiết chúng biết được trình tự DNA của cá nhân mình, liệu chúng ta có “suy diễn” được các thông tin về tổ tiên xa xưa hay không? Và nếu suy diễn được thì đó là các thông tin gì?
Ⓐ. Giải trình tự DNA cá nhân Không để anh/chị đợi lâu, tôi xin giới thiệu 2 nơi cung cấp dịch vụ này, đó là AncestryDNA và 23andMe.
Tóm tắt dịch vụ: chúng ta nhổ nước bọt vào một (...) -
Phát hiện một nguyên nhân khiến số lượng tinh trùng giảm
23, Tháng Sáu 2022, bởi CTVTheo kênh tin tức Euronews của Pháp, số lượng và chất lượng tinh trùng giảm đáng kể ở các nước phương Tây trong thập kỷ gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy số lượng tinh trùng đã giảm hơn một nửa trong 40 năm qua
Trong khi truy tìm nguyên nhân gây ra số lượng tinh trùng giảm, các nhà khoa học đã tìm thấy mức độ "đáng báo động" của các hóa chất gây rối loạn nội tiết, làm giảm khả năng sinh sản trong mẫu nước tiểu nam giới.
Nghiên cứu do các nhà khoa học từ Đại học Brunel London (Anh) thực hiện, đã đo các hóa chất, bao gồm bisphenol, (...) -
Giải mã xong trình tự hoàn chỉnh của bộ gene người
4, Tháng Tư 2022, bởi Cong_Chi_NguyenCác nhà khoa học đã công bố trình tự hoàn chỉnh, không có khoảng trống đầu tiên của bộ gene người - 20 năm sau khi Dự án Bộ gene người đưa ra bản phác thảo trình tự bộ gene người đầu tiên. Nghiên cứu trên được công bố trong một báo cáo dài 6 trang, đăng trên tạp chí Science ngày 31/3/2022.
Theo các nhà nghiên cứu, việc có một trình tự hoàn chỉnh, không có khoảng trống của khoảng 3 tỷ ký tự trong ADN của con người là vô cùng quan trọng, bởi điều này có thể giúp giới khoa học hiểu được toàn thể bộ gene phổ biến của con người cũng như nắm (...) -
“Xây dựng cơ sở dữ liệu biến dị di truyền cho quần thể người Việt”
17, Tháng Mười Hai 2021, bởi Cong_Chi_NguyenNgày 16/12/2021, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigData công bố đã hoàn thiện Dự án “Xây dựng cơ sở dữ liệu biến dị di truyền cho quần thể người Việt”.
Với quy mô hơn 1.000 hệ gene được giải trình tự, hơn 40 triệu biến thể di truyền được phát hiện, nghiên cứu không chỉ mở ra bộ cơ sở dữ liệu quý cho cộng đồng mà còn tạo tiền đề cho sự phát triển của nghiên cứu y sinh và y học chính xác, góp phần cảnh báo điều trị sớm đến từng cá nhân người Việt trong tương lai.
Đây là bộ dữ liệu toàn hệ gene người Việt đầu tiên đảm bảo tính đại diện (...) -
Ngủ đêm hơn 6,5h chưa chắc là tốt ?
12, Tháng Mười Một 2021, bởi Cong_Chi_NguyenNgủ lâu hơn 6,5 giờ mỗi đêm có liên quan đến suy giảm nhận thức hay không?
Một đêm ngủ ngon là cần thiết vì nhiều lý do. Nó giúp cơ thể chúng ta tự phục hồi và hôm sau hoạt động như bình thường, đồng thời có liên quan đến sức khỏe tâm thần tốt hơn và giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh tật - bao gồm cả bệnh tim và tiểu đường. Người ta cũng chỉ ra rằng ngủ không đủ giấc có liên quan đến sự suy giảm nhận thức và các chứng mất trí nhớ như bệnh Alzheimer.
Tham khảo báo cáo khoa học đăng trên tạp chi Brain (Bộ não): Sleep and longitudinal (...) -
Phát hiện 4 loại vi khuẩn trên Trạm vũ trụ quốc tế
21, Tháng Ba 2021, bởi Cong_Chi_NguyenCác nhà nghiên cứu từ Mỹ và Ấn Độ làm việc với NASA đã phát hiện ra bốn chủng vi khuẩn sống ở những nơi khác nhau trong Trạm vũ trụ quốc tế (ISS). Cho đến nay, ba chủng trong số đó hoàn toàn chưa được biết đến đối với khoa học.
Tin tức Ba trong số bốn chủng đã được phân lập vào năm 2015 và 2016. Chủng thứ nhất được tìm thấy trên bảng điều khiển trên cao của trạm nghiên cứu ISS. Chủng thứ hai được tìm thấy ở bộ phận quan sát Cupola. Chủng thứ ba được tìm thấy trên bề mặt bàn ăn. Và chủng thứ tư được tìm thấy trong một bộ lọc HEPA cũ được (...) -
Nhật Bản: tìm ra tế bào gốc có thể giúp tái tạo tóc
13, Tháng Hai 2021, bởi Cong_Chi_NguyenNghiên cứu tìm ra tế bào gốc của các nhà khoa học Nhật Bản đang mở ra hy vọng mới trong việc chữa trị bệnh hói đầu, rụng tóc ở nam giới.
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa xác định được các tế bào gốc có vai trò quan trọng trong quá trình tái tạo tóc và dự định sẽ tiến hành nghiên cứu lâm sàng để ứng dụng các tế bào gốc này vào việc chữa trị bệnh hói đầu, rụng tóc ở nam giới.
Chuyên gia Takashi Tsuji, Trưởng nhóm nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Riken, đã cùng với các cộng sự thiết lập các hệ thống nuôi cấy tế bào trong ống nghiệm và phát (...)