Qua hai bài trước, chúng ta đã thấy:
1. Có một khế ước bất thành văn thảo tại nước Sở ở thời Xuân Thu Chiến Quốc, kêu gọi sự hợp chủng giữa Âu và Lạc, cùng toàn thể các chủng thuộc khối Bách Việt khác, để cùng chống lại chủng Hoa. Chủng Âu (Thái), đại diện bằng Âu Cơ, sẽ nắm vai trò lãnh đạo. Tương ứng với truyền thuyết, các chủng ’rợ’ thuở đó còn theo mẫu hệ.
2. ’Minh chủ’ của khối Bách Việt chính là nước Sở, một nước do nhà Châu thành lập với đông đảo dân chúng thuộc khối rợ Yueh (Việt), nhưng ’chính quyền’ của nước Sở do đa số người (...)
Trang nhà > Tư duy > Huyền thoại
Huyền thoại
-
NƯỚC XÍCH QUỶ
20, Tháng Chín 2010 -
NƯỚC SỞ: CÁI NÔI CỦA DÂN VIỆT ? (tiếp)
10, Tháng Chín 2010iii) Những chủng tộc cư dân tại nước Sở
Xác định được chủng tộc chiếm đa số ở nước Sở gần như giải quyết được một vấn đề khá gút mắt trong việc tìm hiểu cội nguồn của người nước Nam.
Xin nhắc lại vào khoảng đầu thiên niên kỷ trước Công Nguyên vua Thành Vương nhà Châu phong đất cho một số đại thần ở những vùng đất nổi tiếng có nhiều ’rợ’ để bình định và cũng để ngăn chận sự quấy phá của đám người này. Con ông Châu Công, tức người có công lớn phát triển văn minh Hoa Hạ, được phong đất Lỗ (theo với truyền thống, nước Lỗ sau này sản xuất được (...) -
NƯỚC SỞ: CÁI NÔI CỦA DÂN VIỆT ?
10, Tháng Chín 2010Trong một bài trước, truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân đã được giải mã theo lối nhìn của thế kỷ 21. Dước góc độ đó chúng ta bắt buộc phải để ý đến: Thời điểm chính xác của câu chuyện: Do ở chỗ nhân danh và địa danh câu chuyện chỉ có thể có tại nước Sở vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, chúng ta đã suy ra rằng thời điểm chính xác câu chuyện chỉ có thể xảy ra sau thế kỷ thứ 6 trước Công Nguyên. Khi nước Sở đã đạt đến tột đỉnh của quyền lực và ảnh hưởng; Chia tay giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân: Biểu tượng cho phân ly giữa hai chủng Âu (tức Thái) và (...)
-
QUỐC TỔ MANG HAI GIÒNG MÁU (TIẾP)
9, Tháng Chín 20102. MỘT TRUYỆN CỔ HAI TRUYỀN THUYẾT
Theo quyển sách đồ sộ nhất về người Mường của Jeanne Cuisinier, người Mường có rất nhiều truyện cổ tích và truyền thuyết. Hai truyền tích lớn người Việt đã vay mượn thẳng từ nguồn Mường chính là chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh và bà Âu Cơ, mà người Mường phát âm theo kiểu Quảng Đông: Ngu Kơ.
Truyền tích bà Ngu Kơ của Mường được kể như sau[1]:
Ngày xửa ngày xưa, có một nàng công chúa xứ Mường tên là Ngu Kơ, mang tiền kiếp một con nai có đốm ngôi sao (cerf étoilé), cưới một ông hoàng tử con byua Yịt tên (...) -
QUỐC TỔ MANG HAI GIÒNG MÁU
8, Tháng Chín 2010Bài này thử quan sát lại truyền thuyết ‘Con rồng cháu tiên’ dưới một góc độ tương đối mới, dựa vào những sự kiện, hiểu biết nửa cũ nửa mới. Đặc biệt, những sự kiện xưa cũ vẫn thường dễ quên, bỏ sót hoặc lướt qua trong quá khứ.
Truyền thuyết con rồng cháu tiên của dân Việt, hay sự tích mối tình duyên giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân là một câu chuyện đã trở thành cổ sử, được truyền tụng trên dưới 600 năm. Bởi vấn đề quá rộng và hết sức phức tạp, chúng tôi đã cố gắng tách rời ra nhau thành từng đề tài một, nhỏ và giới hạn. Bài này, tiếp theo sau (...) -
Hai Bà Trưng tiến hành khởi nghĩa hay chiến tranh vệ quốc ?
25, Tháng Ba 2009Hai Bà Trưng đánh giặc Tàu (tranh Đông Hồ)
Lịch sử có những khoảng trống để lại cho ta nhiều nghi vấn. Phải chăng đã có những sự thật lịch sử bị vùi lấp hàng ngàn năm ?
...Những nghi ngờ của tôi về thời kỳ Hai Bà Trưng bắt đầu chỉ từ một dòng sau của GS Lê Mạnh Thát :
... cho đến năm 43 (sau dương lịch), trước khi cuộc chiến tranh vệ quốc của Hai Bà Trưng thất bại, nước ta vẫn là một nước độc lập.
Đầu tiên, ta hãy xem lại tiểu sử Hai Bà Trưng :
Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, hai bà nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê (...) -
Thành đất, báu vật và huyền thoại về vua Hàm Nghi
1, Tháng Hai 2009Đền Trầm Lâm (miếu Trăm Năm), nơi vua chiêm bao
Trước thềm Xuân Kỷ Sửu, miền Trung đã bắt đầu có giá buốt. Tôi bay hơn nghìn cây số từ miền Nam về Hà Tĩnh tìm đất Phú Gia trong tâm thức kỳ lạ không giải thích được, suy nghĩ phân thân và ngập tràn vọng niệm. Trong mình có cái háo hức khám phá một miền sơn cước nghĩa tình; có cái hoài niệm của kẻ hậu sinh đi tìm dấu tích bậc tiền nhân và có cả nỗi buồn thấp thoáng khi tìm về một miền phế tích hơn trăm năm đang chật vật sống lại trong những nỗ lực của hậu thế.
Những chuyện lạ ở đất Phú Gia (...) -
Người Việt có khai phá lục địa Trung Hoa 40.000 năm trước hay không?
22, Tháng Chín 2008Mấy năm nay, nhà văn Hà Văn Thùy, vốn được đào tạo chính qui về sinh học, tả xung hữu đột trên nhiều báo viết và báo mạng để tuyên truyền cho giả thuyết, từ 40.000 năm trước, người Việt đã lên khai phá Trung Quốc. Vì thế người Việt là nguồn gốc của người Hán, tiếng Việt là chủ thể của tiếng Hán, và người Việt sáng tạo nhiều thành tựu văn hóa vẫn được xem là của người Hán.
Các dòng di dân cổ đại
Có lẽ đây là sự tiếp nối truyền thống mà Kim Định, Lê Mạnh Thát và một vài tác giả khác đã đặt nền móng, với một chiều kích hoàn toàn mới.
Một (...) -
Những phát hiện mới nhất về Tứ bất tử Việt Nam
23, Tháng Tư 2008Danh sách Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân tộc Việt từng có đến 6 vị thánh: Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đạo Tổ, Thánh Gióng, Mẫu Liễu Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không. Qua thời gian, cùng với sự xuất hiện những yếu tố mới, mang tính thời đại về tư tưởng, triết lý, quan niệm thì niềm tin, tín ngưỡng, quan niệm về Tứ bất tử có sự thay đổi, dẫn đến việc Thánh Mẫu Liễu Hạnh thay thế Từ Đạo Hạnh và Nguyễn Minh Không.
Những ghi chép trong thư tịch cổ
Tài liệu xưa nhất về thuật ngữ Tứ bất tử mà chúng tôi được biết là bản Dư địa chí, in trong (...) -
VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG MÙNG 10 THÁNG 3
11, Tháng Ba 2008Sử sách và truyền thuyết không hề ghi lại ngày mất của vị vua Hùng đầu tiên hoặc cuối cùng. Sau đây là một cách giải thích ngày giỗ Tổ vua Hùng mùng 10 tháng 3 xuất phát từ đâu.
Hàng năm vào ngày giỗ Tổ Vua Hùng, là dịp để những người Việt Nam tưởng nhớ đến cội nguồn từ thời huyền sử.
"Những ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."
Thời Hùng Vương đã trở thành huyền sử; có sót lại chăng chỉ còn là những tục ngữ ca dao và cổ tích lưu truyền trong dân gian. Nhưng ngày giỗ Tổ Hùng Vương vẫn ăn sâu vào tâm linh người Lạc (...)