Bức tượng Phật giáo trong ảnh đã bị lấy từ phương đông và đem đến bán tại một khu chợ Hà Lan ở tận Tây Âu xa xôi. Rồi một bí mật lạ thường được hé lộ: bên trong tượng có xác ướp một vị sư tu hành vào khoảng nghìn năm trước, tức là đời Tống.
Xác ướp được phát hiện tình cờ do có việc một nhà sưu tầm tư nhân mang cổ vật mình vừa mua xong đến nhờ chuyên gia để phục chế.
Không rõ vào lúc nào và bằng cách nào mà bức tượng bị di dời khỏi ngôi chùa của nó. Nhưng năm ngoái, khi một nhóm các nhà nghiên cứu (...)
Trang nhà > Con người > Tâm linh
Tâm linh
-
Xác ướp trong pho tượng nghìn tuổi
2, Tháng Mười 2020, bởi Cong_Chi_Nguyen -
Phật ngọc hòa bình thế giới đến Thái Nguyên
11, Tháng Tám 2016, bởi Cong_Chi_NguyenChùa Phù Liễn, TP Thái Nguyên ngày 11-8-2016. Photo (c)2016 NCCong
Đông Tỉnh -
Mê tín thì trí thức cũng thành ’ngu dân’
14, Tháng Ba 2014, bởi CTV“Tâm linh” là từ phổ biến trên truyền thông và trong đời sống hiện nay. Theo giới nghiên cứu, văn hóa chắc chắn sẽ đi sâu, đi dài với tâm linh nhưng vấn đề ở Việt Nam là “Tâm linh đang không có văn hóa dẫn đường”.
Đó là phát biểu của PGS-TS Phạm Tú Châu, dịch giả văn học uy tín, tại hội thảo “Văn học và văn hóa tâm linh” tại Viện Văn học, Hà Nội, trong ngày 7/3.
Say sưa lễ bái mà không hiểu vì sao
PGS-TS Châu nhận xét về biểu hiện tâm linh qua đời sống tôn giáo của người Việt Nam hiện nay: “Người vào chùa bước tới ban thờ Phật thì vấp (...) -
Khai ấn đền Trần vẫn là lễ của quan
1, Tháng Ba 2013, bởi CTVTrước khi lễ hội đền Trần diễn ra, ban tổ chức khẳng định sẽ trả lại lễ hội cho cộng đồng, nhưng đáng tiếc, trong số 1.000 người được cấp thẻ vào đền trong giờ thiêng, quan chức (và người nhà) chính quyền địa phương chiếm áp đảo.
Tại buổi họp báo trước khi diễn ra Lễ khai ấn đền Trần 2013, Phó viện trưởng Viện Văn hóa dân gian, ông Dương Hồng Quang, người chủ trì đề án Tổ chức lễ hội đền Trần, cho biết đến nay lễ hội đền Trần đã thoát khỏi 3 khủng hoảng là khủng hoảng về hình ảnh, khủng hoảng về giá trị và khủng hoảng về trật tự lễ hội. (...) -
Công năng xuất hồn, thoát vía
25, Tháng Hai 2013, bởi CTVChuyện xuất hồn, xuất vía trong lên đồng, áp vong vốn không phải là lạ, nhưng độ tin cậy của việc này đương nhiên vẫn còn là dấu hỏi. Chuyện ấy chỉ trở nên khôi hài và nực cười khi có một số người huyễn hoặc, tụ tập rồi truyền thụ cho nhau phép xuất hồn ra khỏi cơ thể rồi bay vèo một cái lên mặt trăng để du lịch, hoặc có ông xuất hồn về nhà xem vợ đang làm gì.
Xuất hồn lên… cung trăng du lịch bụi Mới đây thôi, trong một lần đi ăn giỗ bên nhà ông bác họ ở xã Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội, biết tôi là nhà báo, có người giới thiệu tôi với ông (...) -
Vợ giám đốc đổ xô xem bói giúp chồng cứu doanh nghiệp
20, Tháng Hai 2013, bởi CTV“Tiền nong không thành vấn đề, chỉ cần thầy hóa giải được kiếp nạn này, làm sao cho nhà cửa bán được thì tốn bao nhiêu cũng được. Trước đây vài tháng, tôi cũng đi chùa, đi phủ, đi đền… làm lễ hết bao nhiêu tiền của nhưng chưa thấy biến chuyển lắm. Đành thử nốt lần này xem sao…”
Trong ngôi nhà tương đối chập hẹp của thầy N. ở phố Khâm Thiên, một hàng dài già trẻ, trai, gái đứng xếp hàng ngay trước cửa để chờ đến lượt…
Chỉ cần bán được nhà là được “Nhà tôi buôn bán không lớn lắm, nhưng cũng đang có cả chục căn nhà chưa bán được. Mua vào (...) -
Phủ Giầy và lễ hội giỗ Mẹ
29, Tháng Mười Hai 2012, bởi CTVPhủ Giầy có tên cổ là Kẻ Giầy, từ sau khi Liễu Hạnh được sắc phong công chúa thì được gọi là Phủ. Phủ Giầy có một hệ thống kiến trúc liên quan tới bà chúa Liễu Hạnh, một trong “tứ bất tử” trong tâm thức người Việt. Đó là phủ chính, phủ Vân Cát và lăng Chúa Liễu.
Phủ chính là một kiến trúc khá qui mô, gồm ba lớp điện thờ, mặt đều quay về hướng nam, trước điện là giếng tròn và cột cờ, trên sân rộng phía trước có xây các nhà bia, nhà trống, nhà chiêng, kiến trúc kiểu bốn mái hai lớp. Chúa Liễu và hệ thống Tứ Phủ được thờ ở tòa điện trong (...) -
Cần vén màn bí ẩn của nghi lễ hầu đồng
14, Tháng Mười Một 2012, bởi CTVChương trình giới thiệu và biểu diễn hầu đồng trong 2 ngày 6 và 7-11 vừa qua tại Trung tâm Văn hoá Pháp L’Espace gần như “vỡ trận”. Trong khi khán trường đã đông nghịt, ngay cả những chỗ trống dọc đường lên xuống cũng đã kín người thì khán giả bên ngoài vẫn tiếp tục ùn ùn kéo đến. PV đã trao đổi với GS Ngô Đức Thịnh, Ủy viên Hội đồng Di sản quốc gia, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn nghệ thuật chầu văn Việt Nam, xung quanh hiện tượng này. PV: Đây là lần thứ 2 nghi lễ hầu đồng được chính thức giới thiệu tới đông đảo công chúng ngay tại Hà Nội. (...)
-
Thú chơi ngày xuân
21, Tháng Giêng 2012, bởi CTVNếu người Việt dành mùng Một Tết cho gia đình, mùng Hai cho thầy cô, thì mùng Ba ắt là cho bè bạn. Rong chơi ngoài hội xuân chưa tròn ý nghĩa ngày Tết, người Việt còn dành thêm những giây phút thâm trầm hơn qua những thú tiêu khiển thanh tao có, bình dân có.
1. Khai bút đầu xuân
Đầu năm, người Việt kiêng cữ rất kỹ từng lời ăn tiếng nói. Các vị có học cẩn trọng đến từng nét chữ, câu văn, nên thường mượn chén trà, ly rượu hoặc hương trầm thoang thoảng của ngày đầu năm để làm lễ khai bút. Nhân thi hứng có vị còn làm thơ và viết lên giấy (...) -
10 phong tục Tết gia đình
19, Tháng Giêng 2012, bởi CTV1. Đi thăm mộ tổ tiên
Từ ngày 23 cho đến chiều 30 tháng Chạp (Âm Lịch), con cháu trong gia tộc tề tựu đông đủ và cùng đi thăm và quét dọn mồ mã tổ tiên. Mỗi gia đình đều đem theo hương đèn, hoa quả để cúng, mời vong linh tổ tiên về ăn Tết với con cháu. Khi chưa có nghĩa trang ở nông thôn Việt Nam, ít nhà có ruộng đất lớn để làm mộ phần tổ tiên, nên những điền chủ có nhiều ruộng đất trong làng cho mượn đất chôn nhờ. Vì thế, cuối năm, mỗi gia đình đi thăm mộ đều mang theo quà Tết để biếu điền chủ đã cho mình mượn đất hay người coi sóc nghĩa (...)